Xem chi tiet tin - Sở Giao thông vận tải

 

Quy hoạch Kết cấu hạ tầng Đường thủy nội địa Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 11-11-2021

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1829/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA THỜI KỲ 2021 - 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Giao thông đường thy nội địa ngà24 tháng 6 năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều ca Luật Giao thông đường thủy ni địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2017;

Căn cứ Luật sa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch ngày 20 tháng 11 năm 2018;

Căn cứ Nghị quyết số 751/2019/UBTVQH14 ngày 16 tháng 8 năm 2019 của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích một số điều của Luật Quy hoạch;

Căn cứ Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch và Nghị định số 56/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều liên quan đến lĩnh vực giao thông vận tải trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch;

Căn cứ Quyết định số 44/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch kết cu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Theo đề nghị của Bộ Giao thông vận ti và Báo cáo thm định số 70/BC-HĐTĐQH ngày 14 tháng 7 năm 2021 của Hội đồng thm định Quy hoạch kết cu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021 - 2030, tm nhìn đến năm 2050.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với những nội dung chủ yếu sau:

I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU

1. Quan điểm

- Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa là một trong ba khâu đột phá chiến lược, cần được ưu tiên đu tư tạo tiền đề cho phát trin kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, thích ứng với biến đi khí hậu và phát trin bền vững.

- Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của từng vùng và từng bước đồng bộ, hiện đại, bảo đảm an toàn giao thông; phát hulợi thế là phương thức vận tải hàng hóa khối lượng lớn, chi phí vận tải thấp ở cự ly trung bình; kết ni hiệu quả với các phương thức vận tải khác, với hạ tầng giao thông địa phương và quốc tế.

- Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo các hành lang vận ti và các tuyến vận tải thủy trên cơ sở khai thác tối đa điều kiện tự nhiên, kết hợp với đầu tư cải tạo nâng cấp có lộ trình hợp lý, góp phn giảm chi phí logistics, nâng cao lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế. Đu tư có trọng tâm, trọng điểm nhất là tại các vùng có tiềm năng, lợi thế như vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

- Huy động mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực ngoài ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; ưu tiên nguồn lực Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng luồng, tuyến đường thy nội địa công cộng, nguồn vốn ngoài ngân sách để đầu tư kết cấu hạ tầng cng, bến thủy nội địa, luồng chuyên dùng. Tiếp tục phát huy và hoàn thiện thể chế về phân cấp, phân quyền về huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện cho địa phương.

- Chủ động tiếp cận, đẩy mạnh ng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp ln thứ tư trong xây dựng, quản lý, khai thác kết cu hạ tầng đường thủy nội địa, hạn chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2. Mục tiêu

a) Mục tiêu đến năm 2030

Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đồng bộ, từng bước hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội góp phần đưa nước ta cơ bn trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030 với một số chỉ tiêu cụ th như sau:

Về vận ti: khối lượng vận chuyển hàng hóa đạt khoảng 715 triệu tấn; khối lượng vận chuyển hành khách đạt khoảng 397 triệu lượt khách; khi lượng luân chuyn hàng hóa đạt khoảng 150 tỷ tấn.km; khối lượng luân chuyển hành khách đạt khoảng 7,7 t khách.km.

Về kết cấu hạ tầng: cải tạo nâng cấp các tuyến chính có mật độ vận tải cao, đáp ứng chạy tàu 24/24 giờ; phấn đấu tổng chiều dài các tuyến khai thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật đạt khoảng 5.000 km; phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa và hành khách trên các hành lang vận tải thủy; từng bước hiện đại hóa các cảng chính, cng chun dùng; kênh hóa các đoạn sông qua đô thị lớn và chuyển đổi công năng cng thy nội địa xếp dỡ hàng hóa phù hợp với quá trình đô thị hóa; hiện đại hóa hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa.

b) Tm nhìn đến năm 2050

Hoàn chnh kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa hiện đạiđồng bộ, an toàn, có chất lượng dịch vụ vận ti cao góp phần quan trọng vào gim chi phí logistics và là một trong những phương thức vận tải chiếm thị phần vận tải hàng hóa ln.

II. QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA ĐẾN NĂM 2030

1. Hành lang vận tải thủy

Quy hoạch 09 hành lang vận tải thy gồm: 01 hành lang ven bin từ Quảng Ninh đến Kiên Giang (khu vực miền Trung thuộc hành lang ven biển), 04 hành lang khu vực miền Bắc (Qung Ninh - Hải Phòng - Hà Nội, Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình, Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình và Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai) và 04 hành lang khu vực miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh - An Giang - Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu - Tây Ninh - Thành phố Hồ Chí Minh và hành lang vận tải thủy kết ni với Campuchia qua sông Tiền, sông Hậu). Trên hành lang gồm các tuyến vận ti chính và một số tuyến vận tải nhánh.

a) Hành lang vận tải thủy ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang

Khối lượng vận tải khoảng 62,5 ÷ 70 triệu tấn; phục vụ nhu cu vận tải của các tnh, thành phố ven biển và các địa phương có tuyến vận tải sông bin kết nối. Trong đó, riêng khu vực miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có 11 tuyến vận ti chính và các sông khác có khả năng khai thác vận tải thủy kết ni trực tiếp với hành lang vận tải thy ven biển; khối lượng vận tải khoảng 15 ÷ 18 triệu tấn.

b) Hành lang vận tải thủy Qung Ninh - Hải Phòng - Hà Nội: khối lượng vận ti khoảng 93 ÷ 100 triệu tn.

c) Hành lang vận ti thủy Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình: khi lượng vận ti khoảng 60 ÷ 65 triệu tấn.

d) Hành lang vận tải thủy Hà Nội - Nam Định - Ninh Bình: khối lượng vận tải khoảng 21,5 ÷ 22,6 triệu tấn.

đ) Hành lang vận tải thủy Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai: khối lượng vận tải khoảng 27,8 ÷ 30,1 triệu tấn.

e) Hành lang vận tải thủy Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Cà Mau: khi lượng vận tải khoảng 99 ÷ 105 triệu tn.

g) Hành lang vận tải thủy Thành phố Hồ Chí Minh - An Giang - Kiên Giang: khối lượng vận ti khoảng 55,2 ÷ 58,5 triệu tấn.

h) Hành lang vận tải thủy Bà Rịa - Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh - Tây Ninh: khối lượng vận tải khoảng 31,5 ÷ 35,5 triệu tấn.

i) Hành lang vận tải thy kết ni với Campuchia qua sông Tiền, sông Hậu: khi lượng vận tải khoảng 12,7 ÷ 15,3 triệu tấn.

2. Tuyến vận tải chính

Quy hoạch 55 tuyến vận tải chính trên 140 sông, kênh với tổng chiều dài khoảng 7.300 km (trong đó khai thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật đạt khoảng 5.000 km) gồm: miền Bắc có 18 tuyến chính trên 49 sông, kênh với tổng chiều dài khoảng 3.028 km; miền Trung có 11 tuyến chính trên 28 sông, kênh với tổng chiều dài khoảng 1.229 km và miền Nam có 26 tuyến chính trên 63 sông, kênh với tổng chiều dài khoảng 3.043 km. Trên các tuyến vận tải, đầu tư đồng bộ các kết cấu hạ tng đường thủy nội địa.

(Chi tiết các tuyến vận tải chính và cấp kỹ thuật đường thủy nội địa tại Phụ lục I và II).

3. Cảng thủy nội địa

a) Quy hoạch cụm cảng

- Quy hoạch 54 cụm cảng hàng hóa, tổng công sut khoảng 361 triệu tấn, gồm: miền Bắc có 25 cụm cng, tng công suất khoảng 199 triệu tấn; miền Trung có 08 cụm cảng, tổng công suất khoảng 09 triệu tấn và miền Nam có 21 cụm cảng, tổng công suất khoảng 153 triệu tấn.

- Quy hoạch 39 cụm cảng hành khách chính với tổng công suất khoảng 53,4 triệu lượt khách, gồm: miền Bắc có 10 cụm cảng, tng công suất khoảng 10,9 triệu lượt khách; min Trung có 14 cụm cảng, tng công suất khoảng 2,5 triệu lượt khách và miền Nam có 15 cụm cảng, tổng công suất khoảng 40 triệu lượt khách.

(Chi tiết các cụm cảng hàng hóa và các cụm hành khách chính tại Phụ lục III và Phụ lục IV).

b) Quy hoạch chi tiết cng thủy nội địa

Mi cụm cng hàng hóa, hành khách gồm các cảng thủy nội địa chính và cảng thy nội địa vệ tinh. C tàu quy hoạch cảng thủy nội địa là cỡ tàu đồng bộ theo cấp kỹ thuật quy hoạch tuyến luồng đường thủy, trong quá trình triển khai, tùy theo điều kiện về hạ tầng luồng, thông số phương tiện, cơ quan quản lý nhà nước có thm quyền quyết định c tàu khai thác bo đảm an toàn, hiệu quả.

Cng chuyên dùng được quy hoạch phát triển theo nhu cu vận tải phục vụ trực tiếp và phù hợp với quy hoạch các khu kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, đóng mới sa cha phương tiện, chế biến nông, lâm, thủy sản.

(Chi tiết các cảng hàng hóa tại Phụ lục V).

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG

1. Quy hoạch đường thủy nội địa địa phương thực hiện theo phương án phát triển mạng lưới giao thông tỉnh trong quy hoạch tnh được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 27 Luật Quy hoạch.

2. Quy hoạch cảng, bến thủy nội địa trên tuyếđường thủy địa phương và cng hành khách, cảng chuyên dùng, bến thy nội địa trên tuyến đường thủy quc gia trong quy hoạch tnh được phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển không gian tnh, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, phù hợp với Quy hoạch này. Hạn chế phát triển và có lộ trình di dời bến thủy nội địa xếp dỡ hàng hóa tại các khvực nội đô ảnh hưởng lớn đến giao thông đô thị. Từng bước nâng cấp các bến thủy nội địa có đủ điều kiện và phù hợp với quy hoạch lên thành cảng thủy nội địa. Ưu tiên quy hoạch phát triển bến thủy nội địa để tận dụng ti đa điều kiện tự nhiên phục vụ vận tải thy tại các vùng sâu, vùng xa.

IV. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MẶT NƯỚC ĐẾN NĂM 2030

Tng nhu cầu sử dụng đất khoảng 5.908 ha, gồm: khu vực miền Bắc khoảng 2.899 ha, khu vực miền Trung khoảng 296 ha, khu vực miền Nam khoảng 2.713 ha. Tổng nhu cầu sử dụng mặt nước khoảng 8.765 ha, gm: khu vực miền Bắc khoảng 4.120 ha, khu vực miền Trung khoảng 405 ha, khu vực miền Nam khoảng 4.240 ha.

V. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ

Nhu cầu vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa giai đoạn 2021 - 2030 khoảng 157.533 tỷ đồng (không bao gồm kinh phí đầu tư luồng và các cng chuyên dùng).

VI. CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ

- Đầu tư cải tạo nâng cấp luồng tuyến, nâng tĩnh không các cu trên các tuyến vận tải chính yếu bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật đồng bộ; ưu tiên khu vực đồng bng sông Hồng, khu vực Đông Nam Bộ và khu vực đồng bng sông Cu Long.

- Đầu tư các cng thủy nội địa trên các tuyến vận tải chính đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

VII. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. Giải pháp về cơ chế chính sách

- Hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, vận ti thủy nội địa theo hướng được áp dụng cơ chế ưu đãi đầu tư, ưu đãi về thuế, phí.

- Đy mạnh việc phân cấp, phân quyền cho các đơn vị và địa phương.

- Hoàn thiện khung pháp lý để thúc đy phát triển hoạt động phương tiện vận tải sông biển (VR-SB) trên tuyến vận tải ven biển.

2. Giải pháp về huy động vốn đầu tư

- Cân đi ưu tiên vốn ngân sách nhà nước để đầu tư kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa công cộng thuộc các tuyến vận ti trọng yếu.

- Đẩy mạnh huy động nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, đặc biệt đối với cảng thủy nội địa.

3. Giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ

- Xây dựng kết cấu hạ tầng đường thy nội địa phù hợp với các kịch bn biến đổi khí hậu và nước biển dâng; kiểm soát, phòng ngừa và hạn chế gia tăng ô nhiễm môi trường.

- Khuyến khích, đẩy mạnh sử dụng năng lượng sạch trong hoạt động vận tải đường thủy nội địa và ứng dụng công nghệ mới tronđầu tư, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa.

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa, quản lý hoạt động vận tải thủy nội địa; đẩy mạnh triển khai và hoàn thành việc số hóa hệ thng cơ sở dữ liệu chuyên ngành.

4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

- Nghiên cứu mở rộng các hình thức đào tạo và áp dụng cơ chế đặc thù để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thu hút nhân lực chất lượng cao.

- Mở rộng liên kết đào tạo với các tổ chức trong nước và quốc tế, các quốc gia có hệ thống đường thủy nội địa phát triển.

5. Giải pháp về hợp tác quốc tế

- Tăng cườnhợp tác quốc tế để nâng cao năng lực vận tải đường thủy nội địa qua biên giới; tạo thuận lợi ti đa, giảm thiểu thời gian làm thủ tục cấp phép, hải quan, biên phòng cửa khẩu trên các tuyến vận ti thủy qua biên giới.

- Hoàn thiện thể chế, chính sách phù hp với các quy định của các tổ chức quốc tế, các hiệp định, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Mở rộng hợp tác quốc tế, đặc biệt các nước có kinh nghiệm trong việc đầu tư, qun lý và khai thác hệ thống đường thủy nội địa, từng bước tiếp cận xu thế phát triển đường thủy nội địa hiện đại.

6. Giải pháp về tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch

- Tổ chức công bố công khai quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa; phối hợp cht ch gia các bộ, ngành và địa phương trong quá trình tổ chức thực hiện bảo đảm thống nhất, đồng bộ.

- Định kỳ tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành, đối thoại gia cơ quan quản lý quy hoạch và doanh nghiệp; tăng cường công tác kim tra, giám sát; phát huy vai trò của người dân, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng trong giám sát thực hiện quy hoạch.

Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật về quy hoạch, đầu tư, xây dựng, quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng và quy định về bảo đảm an toàn giao thông đường thủy nội địa.

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Giao thông vận tải

- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý và tổ chức triển khai thực hiện Quy hoạch; định kỳ tổ chức đánh giá, rà soát, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội từng giai đoạn theo quy định (nếu cn thiết); công bố quy hoạch theo quy định của Luật Quy hoạch.

- Cung cấp thông tin về quy hoạch vào hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch theo quy định.

- Triển khai xây dựng kế hoạch, tham mưu đề xuất các giải pháp cn thiết để triển khai quy hoạch đồng bộ, khả thi, hiệu quả.

- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định của Nghị định số 08/2021/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động đường thy nội địa để phù hợp điều kiện thực tiễn và đáp ứng nhu cầu phát triển; báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển thành luồng địa phương đối với các tuyến đường thy đủ tiêu chí, điều kiện.

- Phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để bố trí ngân sách hàng năm thực hiện quy hoạch.

2. Các bộ, ngành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giao thông vận tải và Ủy ban nhân dân các tnh, thành phố trực thuộc trung ương b trí nguồn lực, đề xuất các cơ chế chính sách để thực hiện hiệu quả các mục tiêu của quy hoạch, bảo đm tính thống nhất, đng bộ với việc thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và địa phương.

3. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về giao thông đường thủy nội địa theo quy định của pháp luật có liên quan trong phạm vi địa phương; quản lý chặt ch quỹ đất phục vụ triển khai quy hoạch.

- Rà soát, điều chnh, xây dựng các quy hoạch, các dự án trên địa bàn địa phương bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với quy hoạch này; cập nhật nội dung quy hoạch tnh bảo đm tuân thủ các định hướng phát triển giao thông địa phương theo quy hoạch này.

- Huy động nguồn lực đầu tư hệ thống đường giao thông kết nối với các cng thy nội địa.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Điều 4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đng;
- Th
ủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- H
ĐND, UBND các tnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;

Văn phòng Chủ tịch nưc;
Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- V
ăn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân h
àng Chính sách xã hội;
- Ng
ân hàng Phát triển Việt Nam,
- Ủy ban trung ương Mặt trận T
ổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn th;
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;
- VPCP
BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, CN (2b).

KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ 
THỦ TƯỚNG


(Đã ký)

Lê Văn Thành

 

* Để xem thêm chi tiết, tải về tại đây
1. QD 1829-QD-TTg KCHT Thuy noi dia.signed.pdf_20211111082831.pdf

Đang online: 1
Hôm nay: 547
Đã truy cập: 773364
Bạn chưa có đủ quyền truy nhập portlet này.